Đời sống tình dục ngày càng phóng khoáng kéo theo đó là số người mắc bệnh giang mai không ngừng tăng lên nhưng hầu như mọi người óc những hiểu biết rất ít về căn bệnh nguy hiểm này. Vậy bệnh giang mai là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và cách chữa trị như thế nào, hãy cùng các chuyên gia phòng khám Thái Hà tìm hiểu về căn bệnh nguy hiểm này.
Bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục, do xoắn khuẩn giang mai Treponama pallidum gây ra, bệnh có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào nhưng gặp nhiều nhất là những người đang trong độ tuổi sinh sản. Xoăn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua đường máu, vết thương hở, sử dụng chung đồ cá nhân, … Bệnh nếu không được điều trị kịp thời dễ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Dấu hiệu bệnh giang mai
Bệnh giang mai là một căn bệnh rất nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh mà lây truyền cho người thân theo đường tình dục và sử dụng chung đồ sinh hoạt. Bệnh được biến chứng qua các giai đoạn sau đây:
1. Giai đoạn thứ nhất
Những vết loét không đỏ, không đau, không ngứa, sờ hươi cứng kèm theo có hạch ở bẹn bắt đầu xuất hiện ở các bộ phận sinh dục, một số trường hợp xuất hiện cả ở miệng hoặc hậu môn. Đây gọi là săng giang mai, là triệu chứng nặng nhất của bệnh giang mai giai đoạn 1.
Đối với nam giới, săng giang mai thường xuất hiện ở quy đầu, bao quy đầu, dương vật, còn đối với nữ giới săng giang mai thường xuất hiện ở âm đạo, môi bé, môi lớn. Sau 6 – 8 tuần, săng giang mai sẽ tự biến mất cả khi người bệnh không điều trị, lúc này xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào máu và tiếp tục phát triển sang giai đoạn 2.
2. Giai đoạn thứ hai
Những triệu chứng ở giai đoạn này thường bắt đầu từ 4 – 10 tuần sau giai đoạn 1. Những nốt đào ban màu hồng đối xứng bắt đầu xuất hiện, không gây ngứa, không nổi cao trên bề mặt da, ấn vào có thể biến mất.
Vị trí ban thường xuất hiện ở cả hai bên mạng sườn, bụng, chi trên, ngực và sau 1 – 3 tuần chúng sẽ nhạt dần và tự biến mất. Ngoài ra, người bệnh còn có thể xuất hiện thêm các triệu chứng khác như sốt, đau họng, sụt cân, nổi hạch và sau 3 – 6 tuần những dấu hiệu này sẽ biến mất
3. Giai đoạn thứ ba
Xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập và ăn sâu vào các tổ chức quan trọng như não, gan, tim mạch, … gây nên các bệnh khác tùy thuộc vào từng bộ phận trên cơ thể như củ giang mai, giang mai tim mạch, giang mai thần kinh.
Nguyên nhân gây mắc bệnh giang mai
Những nguyên nhân gây bệnh giang mai bao gồm:
1. Lây truyền qua đường tình dục
Do quan hệ tình dục không an toàn dẫn tới mắc bệnh giang mai thường gặp ở những nam giới có đời sống tình dục phóng khoáng, những cô gái hành nghề mại dâm, những nam giới và nữ giới có nhiều bạn tình, … bao gồm tất cả các hình thức quan hệ qua hậu môn, qua âm đạo, qua đường miệng đều có thể mắc bệnh.
2. Lây truyền từ mẹ sang con
Khi còn trong bào thai bị nhiễm trùng nước ối do trong máu, dịch nhầy, nước ối của phụ nữ có chứa vi khuẩn lậu đã lây truyền sang thai nhi. Trong quá trình sinh thường, đứa trẻ đi qua cổ tử cung, âm đạo và bị nhiễm khuẩn lậu do vi khuẩn trú ngụ tại những bộ phận này.
3. Lây truyền qua đường máu
Thông qua con đường máu hoặc sử dụng bơm kim tiêm với người mắc bệnh giang mai, có thể dẫn đến tình trạng nhiễm bệnh, xoắn khuẩn giang mai ở giai đoạn đầu thường khó phát hiện nên nguy cơ lây nhiễm bệnh giang mai thông qua con đường máu là rất cao.
4. Lây truyền qua đường tiếp xúc.
ử dụng chung như khăn tắm, bàn chải đánh răng, … sử dụng chung với người bệnh có thể bị virut xâm nhập thông qua tổn thương ngoài da.
Các phương pháp chữa bệnh giang mai
Các phương pháp đều trị bệnh giang mai khá đa dạng, tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ và thời gian phát bệnh mà có thể sử dụng các phương pháp điều trị sau:
Điều trị bằng thuốc:
Người bệnh tuyệt đối không nên tự ý mua uống về điều trị, có thể dẫn đến những phản ứng không nên có. Khi sử dụng thuốc phải theo hướng dẫn của bác sĩ, tùy thuộc vào mức độ bệnh bác sĩ sẽ đưa ra liệu trình thuốc để điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.
Đối với thuốc tiêm: Chủ yếu là sử dụng loại thuốc tiêm bắp, căn cứ vào từng giai đoạn bệnh cũng như mức độ bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra liều thuốc tiêm phù hợp.
Đối với thuốc uống: Chủ yếu là các loại thuốc viên nén, uống theo liều trong khoảng thời gian nhất định. Khi sử dụng thuốc cần kết hợp cả thuốc uống và thuốc tiêm để có kết quả chữa trị bệnh cao nhất.
Phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng:
Đây là phương pháp chữa trị giang mai mới nhất và hiện đại nhất được áp dụng, nhằm hạn chế tình trạng bệnh phát triển, nâng cao sức đề kháng, lấy lại sự cân bằng cho cơ thể.
Quy trình điều trị bệnh cần trải qua các bước xét nghiệm, khống chế các vi khuẩn gây bệnh, diệt khuẩn và miễn dịch.
Ưu điểm của phương pháp này là:
- Tăng cường sự miễn dịch của cơ thể.
- Phục hồi sức sống của các tế bào.
- Tái tạo lại tổ chức của các tế bào bị tổn thương.
- Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh.
Lời khuyên của các chuyên gia: Muốn các phương pháp này điều trị bệnh giang mai hiệu quả, người bệnh cần phải tuân thủ nghiêm ngặt những hướng dẫn của bác sĩ, các quy trình chữa bệnh mà bắc sĩ đưa ra. Do bệnh có quá trình tiến triển rất phức tạp nên cần được phát hiện và điều trị sớm, khi có biểu hiện của bệnh không nên chần chừ mà cần phải đến thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để tránh các biến chứng nguy hiểm.
Trên đây là những chia sẻ hữu ích của bác sĩ phong kham da khoa thai ha về bệnh giang mai là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và cách chữa trị. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về bệnh hãy gọi điện đến đường dây nóng theo số điện thoại 01665.115.116 – 01665.116.117 để được tư vấn và đặt lịch khám.